Trang chủ Bản tin Dân chủ Tỵ nạn sang Mẽo – tự do hay khốn khổ !

Tỵ nạn sang Mẽo – tự do hay khốn khổ !

184
0

Lâu nay nhiều người lầm tưởng số đối tượng với vỏ bọc là những “người yêu nước”, hành động vì “dân chủ, nhân quyền”, đấu tranh đòi quyền lợi cho người dân là những người tử tế, nhưng thực chất mọi việc làm đó đều mang mục đích cá nhân, trục lợi chứ không hay ho, mĩ miều như những gì họ tuyên bố, hay những khẩu hiệu mà họ thường phô trương. Những con người này đều có một đặc điểm chung đó là bất mãn với xã hội, hoặc nhận thức lệch lạc nên bị các thế lực bên ngoài, các đối tượng phản động mua chuộc bằng những đồng tiền nhơ bẩn, lôi kéo tham gia vào các hoạt động mang tính chất nguy hiểm gây phương hại đến trật tự trị an.

Đặc biệt, qua lời hứa hẹn của các tổ chức ở ngoài nước, số rận chủ quốc nội được sự chống lưng nên hoạt động rất tích cực, trong trường hợp bị bắt, xử lý bằng hình sự sẽ được phía “mẫu quốc” bảo kê, bảo trợ cho tỵ nạn chính trị. Do đó, đám rận chủ trong nước hoạt động liều lĩnh, manh động, bất chấp pháp luật, thách thức chính quyền, dù bị xã hội tẩy chay nhưng vẫn “mặt dầy” ngang nhiên chống phá điên cuồng.

Thế nhưng, có ai biết được đằng sau những lời hứa hẹn hào nhoáng về vấn đề tỵ nạn chính trị là biết bao nỗi tủi nhục. Cứ nghĩ rằng cố gắng hoạt động chống phá sẽ được ưu ái, nhưng thực chất số đối tượng có trình độ thì còn được trọng dụng cho tham gia đấu tranh trên một số diễn đàn dân chủ như Nguyễn Văn Đài, Cù Huy Hà Vũ, Nguyễn Văn Hải…. còn số chỉ biết dùng cái loa rách để gào mồn lên chửi bới, khi được sang Mẽo cũng xếp xó cho làm lao động khổ sai, thân phận không bằng một con cờ hó.

Nói có sách, mách có chứng, như trường hợp của Bạch Hồng Quyền hay Paul Lê Văn Sơn, sau khi sang trời Âu mới thấm thía được sự khổ nhục, đơn độc nơi đất khách quê người. Sự ngu dốt và mù quáng của bản thân khiến bọn ảo tưởng hay ảo vọng vào một cuộc sống sung túc với những ưu đãi và bảo trợ xã hội đến tận chân răng mà không phải làm lụng vất vả cùng thứ tự do kiểu một xã hội không có sự quản lý của nhà nước để mặc sức tung hoành muốn làm gì thì làm rồi sinh ra mấy trò đấu tranh.

Tỵ nạn sang Mẽo – tự do hay khốn khổ !

Trước khi sang Mẽo rất hoành tráng

Tỵ nạn sang Mẽo – tự do hay khốn khổ !

Sau khi sang rồi thì đời sống không bằng một con cờ hó

Tỵ nạn sang Mẽo – tự do hay khốn khổ !

Hầu hết những kẻ “may mắn được” bảo lãnh hoặc trốn đi được đều nhanh chóng trở nên vỡ mộng và thất vọng về sự thật cuộc sống không phải như những gì chúng thường mơ tưởng. Không có trình độ, không nghề nghiệp, bất đồng ngôn ngữ…và rất nhiều thứ khác nữa như sự bảo trợ của chính quyền sở tại có giới hạn và ngày càng thắt chặt, chi phí sinh hoạt đắt đỏ và thuế phí cắt cổ…là những thứ mà hàng ngày, hàng giờ đè nặng lên cuộc sống cô độc không thân thích của bỏn. Và những lời kêu than như status dưới ảnh của Bạch Hồng Quyền hoặc như Lê Văn Sơn trước đây là chuyện không có gì khó hiểu. Nó chỉ là chuyện sớm hay muộn hoặc người ta có đủ dũng cảm để thốt ra nó không, hay là cố kiết nuốt hận đắng cay và tỏ ra có vẻ tốt đẹp cho bớt nhục…

Tỵ nạn sang Mẽo – tự do hay khốn khổ !

Khi mới sang rất oai hùng

Tỵ nạn sang Mẽo – tự do hay khốn khổ !

Một thời gian sau “biết mặt ngay”

Tuy nhiên, điều tôi muốn nói đến là cái sự nhuận tràng của tôi mỗi khi vào đọc các bình luận của anh em dân chủ cuội như trong tít của Bạch Hồng Quyền, Lê Văn Sơn. Rặt một lũ thủ dâm tinh thần, tự động viên lẫn nhau bằng các mỹ từ như “dù vất vả nhưng có tự do” hay “mình được sống và làm những gì mình muốn”. Bốc vác, bưng bê, rửa bát cả cọ toilet hộc máu ra từ sáng đến đêm thì gọi là tự do; ăn mì “cởi truồng” với mấy cọng rau cũng phải cố cho rằng sung túc lắm. Nhưng biết làm sao được khi lỡ sa chân vào con đường nô lệ, không làm thì chủ nó phang vào mặt và tống cổ chứ ở đó mà “được làm những gì mình thích”. Lúc ở trong nước làm chơi ăn dài mõm ra vẫn không chết đói thì gọi là mất dân chủ, mất tự do rồi rảnh háng đòi đấu tranh này nọ để giờ tối mắt tối mũi làm không có thời gian mà thở vẫn phải cố ngậm bồ hòn làm ngọt.

Nói gì nói, dù sao mình cũng phải biểu dương Quyền với Sơn, vì họ dám dũng cảm thừa nhận sự thật đắng cay của cuộc sống lưu vong và tất nhiên dù không nói thẳng ra nhưng đó là những tín hiệu mà bỏn cảnh báo cho những đứa đang chưa tỉnh ngộ: “Cứ thử qua đi rồi biết mặt nhau ngay”. Đanh thép thế còn gì…

Nguồn: Bản tin dân chủ

BÌNH LUẬN

Vui lòng nhập bình luận của bạn
Vui lòng nhập tên của bạn ở đây