Mấy hôm trước đám mồm lông tru tréo lên về chuyện 1 cô gái lại xuất hiện trong 2 sự kiện. Chúng lu loa ồn ĩ lên rằng, cô gái này vừa “đóng vai” cô gái được Cảnh sát Giao thông Hà Nội trả lại đồ bị mất, lại vừa “đóng vai” nữ lao công được Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng lì xì vào đêm giao thừa Kỷ Hợi. Từ đó, chúng kết luận: CSGT Hà Nội “diễn” và Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng cũng “diễn”!
Buồn thay, các anh chị báo chí dường như thờ ơ, vô cảm với sự kiện này và đánh mất tính chiến đấu vốn có của báo chí cách mạng. Mãi cho đến sang nay, VTV News mới có một bài đăng tải lại sự thật. Dù muộn còn hơn không, xin cảm ơm VTC News.
Theo VTC News, sự thật là 2 cô gái xuất hiện trong 2 sự kiên nêu trên là 2 người khác nhau.
Trung úy Phùng Thế An, chiến sỹ đội CSGT số 14 (Hà Nội) khẳng định: “Cô gái mà chúng tôi trả lại đồ đạc và tiền không phải là nữ công nhân môi trường đô thị như nhiều người đồn đoán”.
Theo đó, ngày 2/2/2019 (tức 28 Tết), Đội Cảnh sát giao thông (CSGT) số 14, Phòng CSGT Công an TP Hà Nội trao trả cho chị Ngô Nhã Phương (phường Sao Đỏ, Thị xã Chí Linh, tỉnh Hải Dương) 1 ví màu đỏ gồm giấy tờ tùy thân cùng 10 triệu đồng và 1 điện thoại smatphone bị đánh rơi tại ngã tư tại nút giao Pháp Vân – QL1B.
Hình ảnh chị Phương được trao trả lại đồ đạc, tiền bị rơi vào ngày 2/2 (28 Tết âm lịch).
Sau đó 2 ngày, vào tối 4/2/2019 (30 Tết), trước thời khắc giao thừa, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng đã chúc Tết nhân dân vui Xuân Kỷ Hợi và người lao động tại khu vực đường Thanh Niên (Hà Nội) và lì xì cho một số công nhân môi trường tại đây.
Tổng Bí Thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng lì xì cho các nữ công nhân môi trường vào đêm Giao thừa tại đường Thanh Niên.
Sau khi hình ảnh về 2 sự việc trên đăng tải trên báo chí, đám dân chủ lòi trĩ đã ghép hình ảnh của 2 cô gái và cho rằng cô gái nhận đồ đánh rơi của đội CSGT số 14 và nữ công nhân môi trường được lì xì là một người.
Thậm chí có nhưng tên là bác sĩ, giảng viên vào diễn đàn Góc nhìn báo chí – Công dân tô vẽ rồi khẳng định cô gái được Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng lì xì chính là cô gái bán điện thoại ở Hà Nội và chụp một loạt ảnh photoshop để minh họa.
Liên quan đến sự việc trên, Trung úy Phùng Thế An, chiến sỹ đội CSGT số 14 (người đã nhặt và trao trả cho chị Ngô Nhã Phương đồ đạc, tiền bị mất) khẳng định, chị Phương không phải là người xuất hiện trong bức ảnh nhận lì xì vào đêm Giao thừa.
“Chị Ngô Nhã Phương là nhân viên ngân hàng ACB chi nhánh Tây Hồ (Hà Nội), quê ở Hải Dương và đang trú tại Hà Nội. Chúng tôi đã trao đổi với Phương và chị này khẳng định không phải là nữ công nhân môi trường đô thị nhận lì xì vào đêm Giao thừa vừa qua”, Trung úy An cho biết.
Trung úy An cho biết thêm ngày 12/2, chị này sẽ sang nước ngoài thăm người yêu. “Sang tuần, khi trở về, nếu cần thiết, chị Phương sẽ lên đơn vị để làm việc để rõ mọi việc”, Trung úy An nói.
Vậy là rõ, 2 cô gái trong 2 sự kiện đẹp đẽ trên là 2 người khác nhau.
Đây không phải là lần đầu tiên đám chó dại sử dụng cách này để biến một việc làm đáng trân trọng thành trò hề của thiên hạ với mục đích hạ uy tín lãnh đạo, bôi bẩn bản chất chế độ.
“Làm cách mạng” mà sử dụng những chiêu trò mạt hạng thế thì đến đời mộc thất mới thành công, các anh chị dân chủ lòi dzom ạ.
Ong Bắp Cày
Nguồn: Tre làng