Số mẹ Việt Nam anh hùng miền Nam gần gấp đôi miền Bắc- Sự thật này bác bỏ quan niệm ‘nội chiến quốc- cộng’ hay “nội chiến Nam- Bắc’ của ông Võ Văn Kiệt

Số mẹ Việt Nam anh hùng miền Nam gần gấp đôi miền Bắc- Sự thật này bác bỏ quan niệm ‘nội chiến quốc- cộng’ hay “nội chiến Nam- Bắc’ của ông Võ Văn Kiệt

Số mẹ Việt Nam anh hùng miền Nam gần gấp đôi miền Bắc- Sự thật này bác bỏ quan niệm ‘nội chiến quốc- cộng’ hay “nội chiến Nam- Bắc’ của ông Võ Văn Kiệt

Số mẹ Việt Nam anh hùng miền Nam gần gấp đôi miền Bắc- Sự thật này bác bỏ quan niệm ‘nội chiến quốc- cộng’ hay “nội chiến Nam- Bắc’ của ông Võ Văn Kiệt

Từ năm 2005 đến nay, mỗi khi nhắc đến cuộc chiến 1954- 1975 ở Việt Nam, lũ phản động cờ vàng và nay là lũ lật sử lại lôi phát ngôn ‘30/4/1875-TRIỆU NGƯỜI VUI, TRIỆU NGƯỜI BUỒN’ của ông Võ Văn Kiệt ra làm minh chứng để tố cáo “Cộng sản Bắc Việt cưỡng chiếm miền Nam”, gây ra “Cuộc Nội chiến Huynh đệ tương tàn”!

Quả thật, trong bài báo “Những đòi hỏi mới của thời cuộc” trên báo Quốc tế vào ngày 30/3/2005, ông Võ Văn Kiệt không nói thẳng ra hai từ “Nội chiến”, song, đọc kỹ toàn bộ bài báo này cùng bài trả lời phỏng vấn trên BBC hai năm sau, năm 2007 tại link https://www.youtube.com/watch?v=i1sACqOondw, ta mới thấy ông Võ Văn Kiệt lúc cuối đời (ông mất ngày 11 tháng 6 năm 2008) đã có quan điểm lệch lạc về Cuộc Kháng chiến Chống Mỹ cứu nước, coi cuộc chiến này là “Nội chiến Quốc- Cộng”- “Nội chiến Bắc- Nam”!’

Quan điểm coi Cuộc chiến 1954- 1975 ở Việt Nam là “Nội chiến Quốc- Cộng” ”- “Nội chiến Bắc- Nam” không chỉ SAI TRÁI với quan điểm của Bác Hồ cùng Lãnh đạo Đảng CSVN mà quan điểm “Nội chiến Quốc- Cộng”- “Nội chiến Bắc- Nam” còn trái với SỰ THẬT LỊCH SỬ!

SỰ THẬT LỊCH SỬ Cuộc chiến 1954- 1975 ở Việt Nam là Cuộc chiến của Dân tộc Việt Nam, của cả hai miền Nam Bắc để chống lại sự xâm lược của Mỹ và bè lũ ngụy quyền tay sai Mỹ.

Trong Cuộc chiến này có lớp lớp những người con ưu tú của miền Bắc đã ngã xuống ở miền Nam. Song SỰ THẬT LỊCH SỬ là nếu không có lớp lớp người con ưu tú của “Nam Bộ Thành Đồng” chung vai trong Cuộc chiến này thì dứt khoát Không thể có Chiến thắng 30/4/1975!

SỰ THẬT LỊCH SỬ là, Theo Thống kê của Cục Chính sách Bộ Quốc phòng, Từ tháng 12/1994 đến hết năm 2001, Nhà nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã phong tặng và truy tặng danh hiệu cao quý “Bà mẹ Việt Nam anh hùng” cho:

Cả nước: 44.253 bà mẹ.

Miền Bắc: 15.033 mẹ.

Miền Nam: 29.220 mẹ, gần gấp đôi miền Bắc!

Tỉnh Quảng Nam là tỉnh có nhiều Bà mẹ Việt Nam anh hùng nhất với 11.658 mẹ, gần bằng số mẹ ở tất cả các tỉnh phía Bắc cộng lại!

SỰ THẬT NÀY BÁC BỎ QUAN NIỆM ‘NỘI CHIẾN QUỐC- CỘNG’ hay “NỘI CHIẾN NAM BẮC’ CỦA ÔNG VÕ VĂN KIỆT

Một số bà mẹ Việt Nam anh hùng tiêu biểu, cũng chủ yếu là các Mẹ ở phía Nam

1. Nguyễn Thị Thứ: quê quán thôn Thanh Quýt – Điện Thắng – Điện Bàn – Quảng Nam, có chồng, 9 con và 1 con rể, 2 cháu ngoại là liệt sĩ. Con gái cả của bà là Lê Thị Trị cũng được trao tặng danh hiệu bà mẹ Việt Nam anh hùng vào ngày 30 tháng 4 năm 2007, vì có chồng và hai con gái là liệt sĩ.

Số mẹ Việt Nam anh hùng miền Nam gần gấp đôi miền Bắc- Sự thật này bác bỏ quan niệm ‘nội chiến quốc- cộng’ hay “nội chiến Nam- Bắc’ của ông Võ Văn Kiệt

Số mẹ Việt Nam anh hùng miền Nam gần gấp đôi miền Bắc- Sự thật này bác bỏ quan niệm ‘nội chiến quốc- cộng’ hay “nội chiến Nam- Bắc’ của ông Võ Văn Kiệt

Tượng đài Mẹ Việt Nam Anh Hùng Nguyễn Thị Thứ

2. Lê Thị Hẹ: quê quán: Thôn Linh An, xã Triệu Trạch, huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị. Cả gia đình bà có 7 bà Mẹ Việt Nam anh hùng và 15 liệt sĩ đã hi sinh xương máu vì độc lập dân tộc, thống nhất đất nước. Riêng gia đình bên chồng của bà có 5 Bà mẹ VNAH và 11 liệt sĩ. Bản thân mẹ cùng 1 con gái, 3 con dâu là Bà mẹ VNAH. Trong số 15 liệt sĩ có 2 con đẻ, 1 con dâu, 1 con rể, 4 cháu nội, 2 cháu ngoại và 4 người cháu gọi mẹ bằng cô ruột. 3. Phạm Thị Ngự: quê quán Hàm Hiệp – Hàm Thuận – Bình Thuận, có 8 con ruột và 1 con rể là liệt sĩ, bản thân bà là Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân.

4. Trần Thị Mít: quê quán Hải Phú – Hải Lǎng – Quảng Trị, có chồng, 6 người con đẻ, 1 con dâu và 1 cháu nội là liệt sĩ.

5. Nguyễn Thị Rành: ấp Trúc Đèn, xã Phước Hiệp, huyện Củ Chi, có 8 con trai và 2 cháu là liệt sĩ, bản thân bà là Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân.

6. Lê Thị Tự: quê quán Thanh Quýt – Điện Thắng – Điện Bàn – Quảng Nam Đà Nẵng, có 12 con thì 9 con là liệt sĩ.

7. Phạm Thị Khánh: quê quán Hòn Đất – Kiên Giang, có 8 con trai thì 7 con là liệt sĩ.

8. Vǎn Thị Thừa: quê quán Duy Xuyên – Quảng Nam Đà Nẵng có chồng và 4 con là liệt sĩ, bản thân bà là Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân.

9. Mẹ là Hồ Thị Hạnh và con gái là Trần Thị Thêu: quê quán Ấp Hưng Hoà – Phiến Cầu – Trà Vinh; trong gia đình có 10 người con là liệt sĩ.

10. Hai chị em Nguyễn Thị Dương, Nguyễn Thị Lạnh, nơi ở 12A Lý Nam Đế và 7/30 Lý Nam Đế – Hà Nội; bà Dương có 8 con thì 5 con là liệt sĩ, bà Lạnh có 1 con duy nhất là liệt sĩ.

11. Ba chị em ruột Bùi Thị Hai, Bùi Thị Dị, Bùi Thị Sáu ở Hàm Chính – Hàm Thuận – Bình Thuận. Bà Hai có chồng và 4 con là liệt sĩ; bà Dị có 3 con là liệt sĩ; bà Sáu có 4 con là liệt sĩ.

12. Lê Thị Cháu (tên thật là Lê Thị Lý), dân làng quen gọi là ông bà Diêu Cháu quê ở làng Mai Xá (Gio Mai, Gio Linh, Quảng Trị), chính là người mẹ quặn lòng nuốt hận mang thúng đi lấy đầu con bị giặc Pháp chặt rồi bêu giữa chợ về khâm liệm, mai táng, được nhạc sĩ Phạm Duy ca ngợi trong ca khúc cách mạng “Bà mẹ Gio Linh”.

Khi báo chí nói đến ông Võ Văn Kiệt, ta thường thấy ông Kiệt kể về nỗi đau của bản thân, ví dụ, xem link https://www.youtube.com/watch?v=i1sACqOondw. Trong Cuộc chiến này, ông Võ Văn Kiệt có người vợ cả là bà Trần Kim Anh cùng hai người con bị thiệt mạng trên đường đi thăm chồng vào năm 1966 khi quân đội Hoa Kỳ bắn chìm tàu Thuận Phong trong một cuộc càn quét qua chiến khu Củ Chi. Đúng là Nỗi đau lớn! Thế nhưng, tất cả những người trên con tàu Thuận Phong hôm đó đều chết, họ và gia đình họ có đau không? Báo chí không bao giờ nhắc đến? Nỗi đau này cần phải tính lên đầu đế quốc Mỹ và bọn ngụy SG- những kẻ đã rước Mỹ vào VN! Nỗi đau của ông Võ Văn Kiệt thì cũng như Nỗi đau của bà con Làng Mỹ Lại, Sơn Mỹ, Quảng Nam. Vào ngày 16 tháng 3 năm 1968 tại khu vực thôn Mỹ Lại thuộc xã Sơn Mỹ, huyện Sơn Tịnh, tỉnh Quảng Ngãi, các đơn vị lính Lục quân Hoa Kỳ đã thảm sát hàng loạt 504 dân thường không có vũ khí, trong đó phần lớn là phụ nữ và trẻ em. Nỗi đau của ông Võ Văn Kiệt thì cũng như Nỗi đau của bà con Thạnh Phong. Thảm sát Thạnh Phong là sự kiện xảy ra ngày 25 tháng 2 năm 1969 tại Khâu Băng (ấp Thạnh Hòa, xã Thạnh Phong, huyện Thạnh Phú, tỉnh Bến Tre), lực lượng biệt kích SEAL của quân đội Mỹ, do Bob Kerrey chỉ huy, giết hại 21 thường dân gồm người già, phụ nữ và trẻ em.  Sau cuộc thảm sát, Bob Kerrey được tặng thưởng huân chương Sao Đồng (Bronze Star) từ Tổng thống Mỹ do “kết quả của cuộc tuần tiễu là 21 Việt Cộng bị giết, hai căn nhà bị phá hủy, và thu được 2 vũ khí”! Xin xem lại loạt bài trên Google.tienlang về ông Đinh La Thăng và Bob Kerrey theo link https://googletienlang2014.blogspot.com/2017/12/chuyen-ong-inh-la-thang-bi-khoi-to-va.html. Còn nhiều lắm, không ai có thể kể xiết!

Nỗi đau của ông Võ Văn Kiệt có thể sánh được với Nỗi đau của Mẹ Nguyễn Thị Thứ,  Mẹ Lê Thị Hẹ, Mẹ Phạm Thị Ngự và các Mẹ VNAH khác mà tôi vừa kể ở trên? Tại sao các Mẹ khi nhận được tin người con đầu hy sinh, các Mẹ vẫn “nuốt nước mắt vào trong” rồi tiếp tục động viên những đứa con khác của Mẹ tiếp tục lên đường ra trận?

Ông Võ Văn Kiệt không muốn nhắc đến Chiến thắng 30/4/1975 bởi theo ông, “Nhắc chi cho vết thương thêm rỉ máu”.

Số mẹ Việt Nam anh hùng miền Nam gần gấp đôi miền Bắc- Sự thật này bác bỏ quan niệm ‘nội chiến quốc- cộng’ hay “nội chiến Nam- Bắc’ của ông Võ Văn Kiệt

Đó là ý kiến của cá nhân ông mà thôi chứ dứt khoát không phải của 44.253 bà Mẹ Việt Nam Anh Hùng cũng như không phải của cả triệu Mẹ liệt sĩ ở hai miền Nam Bắc!

Theo số liệu của Bộ Lao động và Xã hội, đến nay, cả nước có trên 8,8 triệu người có công (chiếm gần 10% dân số). Trong đó, có 1.146.250 liệt sĩ; trên 3.000 Mẹ Việt Nam Anh hùng còn sống; 781.021 thương binh và người hưởng chính sách như thương binh; 1.253 Anh hùng Lực lượng Vũ trang, Anh hùng Lao động trong kháng chiến; 101.138 người có công giúp đỡ cách mạng; 300.000 người hoạt động kháng chiến bị nhiễm chất độc hóa học và con đẻ của họ; 109.468 người hoạt động kháng chiến bị địch bắt tù, đày; khoảng hơn 4,1 triệu người hoạt động kháng chiến giải phóng dân tộc,…Hiện còn trên 1,47 triệu đối tượng người có công đang hưởng trợ cấp ưu đãi hàng tháng của Nhà nước.

Xem bài tại link

http://www.molisa.gov.vn/Pages/tintuc/chitiet.aspx?tintucID=548

Nghĩa vụ của Nhà nước ta là phải chăm lo cho cuộc sống vật chất lẫn tinh thần cho trên 8,8 triệu người có công đó. Nghĩa vụ của lớp người trưởng thành hôm nay là phải tiếp tục tuyên truyền, giáo dục thể hệ trẻ lòng biết ơn chân thành với với các Anh hùng Liệt sĩ.

Google.tienlang từng đề xuất rằng Việt Nam nên học người Nga, học tập Putin về cách giáo dục tinh thần yêu nước cho thế hệ trẻ thông qua việc Tổ chức trọng đại kỷ niệm Ngày Chiến thắng 9-5 hàng năm chứ không phải như ý kiến ông Võ Văn Kiệt muốn quên đi ngày Chiến thắng 30/4/1975!

Năm 2020 này, do ảnh hưởng của Dịch Covid-19 nên Putin đã quyết định lùi tổ chức Ngày Chiến thắng từ ngày 9/5 sang 24/6, tức chỉ còn 1 ngày nữa thôi. Trong ngày này, ngoài việc tổ chức duyệt binh trên Quảng trường Đỏ, từ hàng chục năm nay, người Nga còn tổ chức diễu hành “Trung đoàn Bất tử”- “Бессмертный полк” ở khắp các thành phố, làng quê nước Nga bao la.

Số mẹ Việt Nam anh hùng miền Nam gần gấp đôi miền Bắc- Sự thật này bác bỏ quan niệm ‘nội chiến quốc- cộng’ hay “nội chiến Nam- Bắc’ của ông Võ Văn Kiệt

Trong buổi diễu hành “Trung đoàn Bất tử”- “Бессмертный полк” này, bản thân Tổng thống Putin mang theo bức ảnh người cha của mình- một thương binh trong Cuộc Chiến tranh Vệ quốc Vĩ đại, hòa cùng cả vạn người dân Nga cũng mang theo ảnh cha, ông mình- những anh hùng liệt sĩ trong cuộc kháng chiến năm xưa.

Số mẹ Việt Nam anh hùng miền Nam gần gấp đôi miền Bắc- Sự thật này bác bỏ quan niệm ‘nội chiến quốc- cộng’ hay “nội chiến Nam- Bắc’ của ông Võ Văn Kiệt

Số mẹ Việt Nam anh hùng miền Nam gần gấp đôi miền Bắc- Sự thật này bác bỏ quan niệm ‘nội chiến quốc- cộng’ hay “nội chiến Nam- Bắc’ của ông Võ Văn Kiệt

Số mẹ Việt Nam anh hùng miền Nam gần gấp đôi miền Bắc- Sự thật này bác bỏ quan niệm ‘nội chiến quốc- cộng’ hay “nội chiến Nam- Bắc’ của ông Võ Văn Kiệt

Số mẹ Việt Nam anh hùng miền Nam gần gấp đôi miền Bắc- Sự thật này bác bỏ quan niệm ‘nội chiến quốc- cộng’ hay “nội chiến Nam- Bắc’ của ông Võ Văn Kiệt

Rõ ràng là ở các cuộc diễu hành này, Anh linh các Anh hùng Liệt sĩ cũng được diễu hành trong ngày Đại lễ. Họ không thể bị lãng quên. Ngược lại, họ tiếp thêm sức mạnh cho lớp con cháu chắt hôm nay để sẵn sàng bảo vệ Tổ quốc. Các Anh hùng Liệt sĩ và thân nhân các Anh hùng Liệt sĩ nhận được sự kính trọng, ngưỡng mộ của cả xã hội.

Xin hãy nhìn nét mặt rạng ngời của những nam thanh nữ tú, những thiếu nhi Nga khi rước ảnh người thân của mình! Họ có đau buồn như ông Võ Văn Kiệt hay là ngược lại, họ tự hào vì cha ông họ đã đóng góp máu xương bảo vệ Tổ quốc họ?

Số mẹ Việt Nam anh hùng miền Nam gần gấp đôi miền Bắc- Sự thật này bác bỏ quan niệm ‘nội chiến quốc- cộng’ hay “nội chiến Nam- Bắc’ của ông Võ Văn Kiệt

Số mẹ Việt Nam anh hùng miền Nam gần gấp đôi miền Bắc- Sự thật này bác bỏ quan niệm ‘nội chiến quốc- cộng’ hay “nội chiến Nam- Bắc’ của ông Võ Văn Kiệt

Số mẹ Việt Nam anh hùng miền Nam gần gấp đôi miền Bắc- Sự thật này bác bỏ quan niệm ‘nội chiến quốc- cộng’ hay “nội chiến Nam- Bắc’ của ông Võ Văn Kiệt

Số mẹ Việt Nam anh hùng miền Nam gần gấp đôi miền Bắc- Sự thật này bác bỏ quan niệm ‘nội chiến quốc- cộng’ hay “nội chiến Nam- Bắc’ của ông Võ Văn Kiệt

Số mẹ Việt Nam anh hùng miền Nam gần gấp đôi miền Bắc- Sự thật này bác bỏ quan niệm ‘nội chiến quốc- cộng’ hay “nội chiến Nam- Bắc’ của ông Võ Văn Kiệt

Số mẹ Việt Nam anh hùng miền Nam gần gấp đôi miền Bắc- Sự thật này bác bỏ quan niệm ‘nội chiến quốc- cộng’ hay “nội chiến Nam- Bắc’ của ông Võ Văn Kiệt

Số mẹ Việt Nam anh hùng miền Nam gần gấp đôi miền Bắc- Sự thật này bác bỏ quan niệm ‘nội chiến quốc- cộng’ hay “nội chiến Nam- Bắc’ của ông Võ Văn Kiệt

Số mẹ Việt Nam anh hùng miền Nam gần gấp đôi miền Bắc- Sự thật này bác bỏ quan niệm ‘nội chiến quốc- cộng’ hay “nội chiến Nam- Bắc’ của ông Võ Văn Kiệt

*****

Hơn 22 giờ, cùng ngày 23/6/2020, Google.tienlang bổ sung một video clip, đó là ca khúc NGƯỜI MẸ CỦA TÔI như một món quà Google.tienlang thành kính dâng tặng các Mẹ Việt Nam Anh Hùng.

Lời bài hát NGƯỜI MẸ CỦA TÔI

Sáng tác- Nhạc sĩ Xuân Hồng

Trình bày Ca sĩ Michael Lang

Nước mắt mẹ không còn, vì khóc những đứa con

Lần lượt ra đi … đi mãi mãi …

Thời gian trôi qua, vết thương trên thịt da đã lành theo năm tháng

Nhưng vết thương lòng mẹ vẫn còn nặng mang

Mẹ Việt Nam ơi, Mẹ Việt Nam ơi !

Đi con đi qua khắp nẻo đường, nghe đau thương chìm trong khói sương

Mong sao cơn mưa vô tình không lung lay làm rớt hạt sương

Mẹ Việt Nam ơi !

Mẹ Việt Nam ơi ! Mây khói tan rồi còn lại mẹ tôi

Đất nước, nay vẫn còn, còn có những đứa con

Dù đi xa muôn phương nhưng vẫn nhớ

Mẹ đang cô đơn, chúng con yêu mẹ hơn mỗi chiều nghiêng nghiêng nón

Ghi khắc trong lòng hình dáng mẹ ngồi trông

Mẹ Việt Nam ơi, Mẹ Việt Nam ơi !

Cho con xin chia sớt nỗi buồn, cho con xin xẻ đôi bát cơm

cho con hôn đôi mắt mỏi mòn , cho con xem lại bóng hình con

Mẹ Việt Nam ơi, Mẹ Việt Nam ơi !

Xin cám ơn người, người mẹ của tôi !

Lê Hương Lan

Nguồn: Google.Tiên lãng

Comments

No comments yet. Why don’t you start the discussion?

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *