Trang chủ Loa Phường Vụ Đồng Tâm: Sơ hở trong cáo buộc của giới zân chủ

Vụ Đồng Tâm: Sơ hở trong cáo buộc của giới zân chủ

204
0

Sáng 09/01/2020, quá trình thu hồi khu đất sân bay Miếu Môn đã làm nảy sinh một vụ va chạm bạo lực, khiến 3 cảnh sát và 1 đối tượng bạo động (là ông Lê Đình Kình) tử vong. Vụ việc này nhanh chóng tạo thành một sóng truyền thông lớn, làm chia rẽ dư luận, một phần vì nó chứa các tính chất bạo lực và thương tâm, một phần vì nhóm bạo động của ông Kình đã được nhiều tổ chức chống đối hỗ trợ từ năm 2017.

Trong sóng truyền thông này, các nhóm chống đối đã chủ động tiến hành một số hoạt động đưa tin từ hiện trường, bao gồm:

Sáng 09/01/2020, quá trình thu hồi khu đất sân bay Miếu Môn đã làm nảy sinh một vụ va chạm bạo lực, khiến 3 cảnh sát và 1 đối tượng bạo động (là ông Lê Đình Kình) tử vong. Vụ việc này nhanh chóng tạo thành một sóng truyền thông lớn, làm chia rẽ dư luận, một phần vì nó chứa các tính chất bạo lực và thương tâm, một phần vì nhóm bạo động của ông Kình đã được nhiều tổ chức chống đối hỗ trợ từ năm 2017.

Trong sóng truyền thông này, các nhóm chống đối đã chủ động tiến hành một số hoạt động đưa tin từ hiện trường, bao gồm:

Sáng 09/01/2020, quá trình thu hồi khu đất sân bay Miếu Môn đã làm nảy sinh một vụ va chạm bạo lực, khiến 3 cảnh sát và 1 đối tượng bạo động (là ông Lê Đình Kình) tử vong. Vụ việc này nhanh chóng tạo thành một sóng truyền thông lớn, làm chia rẽ dư luận, một phần vì nó chứa các tính chất bạo lực và thương tâm, một phần vì nhóm bạo động của ông Kình đã được nhiều tổ chức chống đối hỗ trợ từ năm 2017.

Trong sóng truyền thông này, các nhóm chống đối đã chủ động tiến hành một số hoạt động đưa tin từ hiện trường, bao gồm:

Nguồn tin, thông tin, cáo buộc Điểm sơ hở của cáo buộc
_ Lúc 15h32’ ngày 13/01, Lã Việt Dũng đăng một video phỏng vấn bà Dư Thị Thành (vợ ông Kình). Dũng nói video do một “phóng viên chiến trường” quay buổi sáng cùng ngày, khi dự đám tang ông Kình. Trong phần comment, Dũng đăng thêm một số tin nhắn giữa mình và “phóng viên” (Ảnh 01)

_ Trong video, bà Thành nói: “Người ta bắt khai là ở nhà cầm lựu đạn, tôi bảo là tôi không biết quả lựu đạn thế nào, tôi không biết bom xăng là thế nào, thì tôi không khai được. Thế là nó tát, cứ thế nó tát, nó đá, tát suốt, hết bên nọ sang bên kia, xong rồi nó đá vào hai bên ống chân”. Ngoài ra, bà cũng nói rằng công an đã thu giữ tài liệu, đồ đạc trong khu vực để “hủy bằng chứng”.

_ Bà Thành có động cơ để nói sai sự thật (để gỡ tội cho con, tìm sự hỗ trợ từ dư luận, và trả thù công an). Vì vậy chưa thể khẳng định bà bị đánh khi chưa đối chứng.

_ Trong trường hợp bà Thành thật sự bị đánh; các clip quay cảnh nhóm bạo động tuyên bố sẽ dùng vũ khí, và các bằng chứng vật lý thu giữ tại hiện trường, vẫn là không thể phủ nhận.

_ Việc thu giữ tài liệu, đồ đạc trong khu vực là nhằm thu thập bằng chứng phục vụ điều tra.

_ Sau quá trình khiếu kiện kéo dài 3 năm, luật sư của nhóm Lê Đình Kình phải có đầy đủ bản sao của các tài liệu mà họ sử dụng,

_ Ngày 13/01, Lã Việt Dũng viết trên Facebook và Trịnh Bá Phương trả lời VOA rằng theo lời người đến viếng ông Kình, thì công an giám sát đám tang rất chặt, ngăn tất cả những người có ý định quay phim.

_ Trịnh Bá Phương cáo buộc rằng công an làm vậy để dư luận không biết ông Kình được nhiều người dân địa phương ủng hộ.

_ Không có chuyện “cả xã Đồng Tâm” đi viếng ông Kình. Bản thân Cư dân 1 không đến viếng, chỉ nghe lời kể của mẹ. Ngoài ra, thông tin bên ngoài cho biết cư dân của nhiều thôn lân cận phản đối hành vi của nhóm bạo động thôn Hoành.

_ Viếng người cùng thôn là một hành động phù hợp với luân lý thông thường, nhất là khi họ hàng của ông Kình chiếm một tỉ lệ không nhỏ ở địa phương.

_ Việc ông Kình được nhiều người cùng thôn ủng hộ không chứng minh rằng ông đúng.

Lúc 10h sáng ngày 14/01, Trịnh Bá Tư livestream tại nhà riêng, cung cấp 2 đoạn ghi âm lời nói của cư dân xã Đồng Tâm.

_ Cư dân 1 (nữ, có mẹ chồng “là anh em trong gia đình cụ Lê Đình Kình”, phút 45:20): Cả xã Đồng Tâm đi đưa tang ông Kình, nhưng cán bộ xã không ai đến.

_ Cư dân 2 (nữ, phút 38:40): Hỏi rằng nếu ông Kình sai thì vì sao công an lại phải đến trấn áp vào ban đêm.

_ Khoảng 8h sáng 18/01, Trịnh Bá Phương đăng 1 bức ảnh chụp hiện trường, do người nhà ông Kình ghi lại ngay sau vụ việc; và 1 bức ảnh chụp thi thể ông Kình. Phương viết rằng các vết bầm trên thi thể cho thấy ông Kình bị “tra tấn đánh đập” trước khi bị bắn bằng 4 viên đạn (Ảnh 02). _ Từ 2 giờ sau khi chết, các vết bầm tím sẽ bắt đầu xuất hiện và lan rộng trên tử thi.
_ Lúc 17h20’ ngày 18/01, Trịnh Bá Phương đăng một clip do cư dân xã Đồng Tâm quay lúc rạng sáng 09/01 (khi diễn ra vụ việc). Clip cho thấy đoàn cảnh sát cơ động xách theo nhiều bình cứu hỏa khi di chuyển trên đường làng.

_ Dựa vào đó, Phương nói rằng không có chuyện CSCĐ bị chết cháy do bị ném xăng, như Bộ Công an nói.

_ Không rõ clip được quay trước hay sau khi 3 CSCĐ gặp nạn. Mặt khác, bình cứu hỏa khó có tác dụng tại giếng trời sâu 4 m nằm giữa 2 ngôi nhà, nơi sự việc diễn ra.

_ Mâu thuẫn với ảnh chụp tử thi CSCĐ (Ảnh 04 và 05)

_ Khoảng 20h ngày 20/01, Trịnh Bá Tư viết trên Facebook rằng: “Vào đêm ngày 8/01 rạng sáng ngày 9/01/2020 gia đình và nhân dân Đồng Tâm đã đưa cụ Kình đến một nơi an toàn, tuy nhiên cụ đã quay trở lại nhà nơi các thủ lĩnh Đồng Tâm họp và nói rằng sống chết có nhau, cụ không thể xa gia đình và nhân dân lúc nguy nan được.”
_ Lúc 13h48’ ngày 21/01, Hoàng Hà Sông Quê comment như sau dưới bài viết về điện giật của Phạm Ngọc Hưng: “Nhà “hàng xóm” sát cạnh nhà cụ Kình là nhà anh Chức con trai cụ. Ngay sáng 9/1, bà con nhìn thấy cảnh sát cơ động mang hương lên thắp ở tầng tum nhà anh Chức, dân ĐT nghĩ là anh Chức đã chết nên một người dân ĐT đã dùng điện thoại cục gạch báo tin cho người viết cmt này.” (Ảnh 03) _ Thông tin sau thời điểm đó cho thấy Lê Đình Chức còn sống, đang nằm viện, và bị khởi tố vào ngày 13/01.

Xem thêm một loạt bằng chứng nêu trong bài viết của Lê Văn Bảy trên BBC:

Vụ Đồng Tâm: Sơ hở trong cáo buộc của giới zân chủ

Vụ Đồng Tâm: Sơ hở trong cáo buộc của giới zân chủ

Vụ Đồng Tâm: Sơ hở trong cáo buộc của giới zân chủ

Như vậy, có khá nhiều sơ hở trong những thông tin và cáo buộc mà giới chống đối đưa ra sau vụ nổ súng ở xã Đồng Tâm. Họ đang gặp sai lầm khi đánh đồng lời nói của một bên với sự thật, trong khi việc nên làm là sàng lọc thông tin đa chiều bằng thái độ công bằng, khách quan và những phương pháp khoa học. Họ đã nhiều lần đưa tin sai về vụ việc, trong khi báo chí chính thống đưa tin chính xác về con số thương vong nay từ đầu.

Dù nhân danh sự thật khi viết về vụ Đồng Tâm, giới chống đối đang thể hiện rằng thông tin của họ có độ chính xác thấp hơn thông tin trên báo chính thống.

Nguồn: Loa phường

BÌNH LUẬN

Vui lòng nhập bình luận của bạn
Vui lòng nhập tên của bạn ở đây