Bình tâm nhìn lại câu chuyện mà mạng xã hội chia sẻ về bức ảnh CSCĐ ôm cháu bé bị lên cơn động kinh co giật tại sân Thiên Trường với bộ dạng nhăn nhó vì chịu đau khi ngón tay của anh này đang bị hàm răng cháu bé nghiến chặt để ngăn ngừa việc cháu cắn vào lưỡi cũng chẳng có gì to tát đáng phải bàn luận rầm rộ cả. Đó là những việc làm hết sức bình thường, vì dân phục vụ của các chiến sỹ công an. Mà đặc biệt là với những anh cảnh sát cơ động, được tôi luyện trong thao trường khắc nghiệt còn vất vả gắp trăm lần so với việc bị cháu bé cắn vào tay. Cái vấn đề cốt yếu mà dân tình xôn xao mấy ngày qua, đó là một quy luật thường thấy ở Việt Nam, khi mà các anh công an lập được chiến công nào đó, hoặc có những việc làm tốt thì y như rằng đám kền kền mất ngủ – thay vì chia sẻ một hình ảnh đẹp thì với não bộ cố hữu ngu đần nhưng thích làm chuyện ác, họ lại cố bơi ngược bằng lập luận nhằm bôi xấu lực lượng công an, cho rằng đó là diễn kịch hay như câu chuyện trên các đối tượng này dùng miệng lưỡi diều hâu cho để bôi xấu lực lượng công an, phủ nhận việc làm tốt như cho rằng: CSCĐ sơ cứu sai quy trình…
Bài viết của một phóng viên thiếu lương tâm
Ngoài sự vô tâm của những kẻ não trạng trong giới lều báo đưa tin, giật tít, câu view thì còn xuất hiện một nhân vật đình đám với nhiều tai tiếng cũng lên tiếng về việc này, đo chính là “MC Lũ – Phan Anh”. Tưởng chừng như sau khi bẽ mặt khi bị cộng đồng mạng nắm gạch đá, chê cười vì anh này lặn không xủi tăm trong vụ cháy rừng ở Hà Tĩnh cuối tháng 6, đầu tháng 7 vừa qua, trước đó anh ta đăng tin khóc lóc thảm thiết khi nhà thờ Đức Bà tại Paris bốc cháy. Thì nay, liên quan đến sự việc trên, “mc lũ” lại tha hồ nhặt gạch đá để xây lâu đài cát. Và cái cách mà “mc lũ” và đám phóng viên “giẻ rách” lên tiếng cho thấy sự đạo đức giả rõ ràng, bên cạnh những lời khen của miệng thì kéo théo đó là là những lời dè bỉu, cho rằng cấp cứu sai quy trình, nhỡ anh CSCĐ bị bệnh truyền nhiễm, nhỡ đứa trẻ bị rơi…, rồi đem mấy chuyên gia y tế ra hù dọa người đọc.
Mc lũ trổ tài cứu người
Xin thưa với “mc lũ” và các anh nhà báo, các nhà khoa học ngồi trong nhà lạnh, lướt mạng nói thì đúng quy trình đấy, nhưng các anh có ở ngoài đâu, có phải xử lý tình huống đâu thì nói gì chả đúng. Khi hàng nghìn người đang tập trung, hò reo theo trái bóng, liệu có ai để ý một em bé đang bị bất tỉnh. Phát hiện rồi, có ai đứng ra sơ cứu, hay lại hàng trăm điện thoại giơ lên chụp ảnh, livestream. Anh công an, với ý thức trách nhiệm nghề nghiệp, tâm lý của một người cha nhanh trí xử lý như vậy là quá tuyệt vời rồi, còn đòi hỏi gì nữa. Nhiều người đặt câu hỏi, ngộ nhỡ mấy anh bị bệnh truyền nhiễm, lại ảnh hưởng đến sức khỏe cháu bé. Nên nhớ, lực lượng vũ trang hàng năm đều khám sức khỏe định kỳ, liệu có mấy người mắc bệnh truyền nhiễm. Trong tình huống khẩn cấp, người chiến sĩ Công an nhân dân đã tức tốc hành động bằng mệnh lệnh của trái tim, bằng lời thề thứ 3 trong 5 lời thề danh dự “Sẵn sàng bảo vệ tính mạng, tài sản, quyền và lợi ích hợp pháp của nhân dân…” như thế chưa đáng trân trọng thì thế nào mới trân trọng? Anh công an hoàn toàn có thể vứt cháu nằm dưới đất, dùng dùi cui dạt đám người xung quanh cho thoáng đợi bác sĩ chạy ra… nhưng anh đã ôm đứa con của nhân dân như ôm đứa con của chính mình, mím môi chạy về phòng cấp cứu trong tâm thế của một người cha, người anh và hơn cả là tâm thế của một người chiến sĩ Công an nhân dân… Còn cứ như mấy anh bác sỹ hay nhà khoa học, liệu còn ai dám đứng ra cứu giúp người khác nữa.
Trong Phật giáo có câu “cứu một mạng người hơn xây bẩy tòa tháp”. Người ta làm việc tốt, cứu được người thì bị chê là sai quy trình, cái quy trình “giẻ rách” mà các vị đưa ra càng cho thấy não trạng khối C mà đam mê y học nó gây ra hậu quả khôn lường. Giá như người đưa tay cho cháu bé cắn là một ông người Nhật hay một ông người Mỹ… thì có lẽ báo chí đã nâng lên tận mây xanh… và yêu cầu chính quyền phải tặng cả giấy khen để kịp thời thủ dâm tự nhục.
Câu chuyện này đúng là chẳng có gì to tát mà phải để bàn luận nhiều như vậy. Tác giả cũng không trích nguồn để các dẫn chứng để bẻ cong “ný nuận” của đám kền kền kia vì tranh luận với họ thì hóa ra tự hạ thấp bản thân. Hơn nữa, cái kết của hậu của câu chuyện như một cái tát đau biếng dành cho đám kền kền, số phóng viên “giẻ rách”, “mc lũ” theo cái mà họ gọi gọi là sai quy trình. Hãy học cách khen ngợi và biểu dương những việc làm tốt, hơn là ngồi cào bàm phím để chê bai người khác.
Xin chia sẻ thêm về cái kết của câu chuyện:
Lãnh đạo Công an tỉnh biểu dương tấm gương của các chiến sỹ
Chị Nguyễn Hồng Nhung (áo trắng) – mẹ cháu bé cũng có mặt để cám ơn các anh
Chiều 05/8/2019, Công an tỉnh Nam Định đã khen thưởng:
1. Đại uý Trần Đức Giảng (ngoài cùng bên trái ảnh), Đại đội trưởng CS cơ động (người để em bé cắn vào tay trong lúc co giật);
2. Trung sỹ Trần Thanh Hiếu, Chiến sỹ nghĩa vụ, phòng Cảnh sát cơ động (người bế em bé);
3. Thiếu uý Trần Quang Đạt (ngoài cùng bên phải ảnh), Cán bộ Phòng Cảnh sát PCCC (người đầu tiên bế em bé từ khán đài đưa xuống đường pitch);
4. Thiếu uý Bùi Văn Mạnh, cán bộ Phòng PC04;
5. Thượng sỹ Phan Quốc Việt, cán bộ Phòng PC04.
Ngoài ra, mẹ của cháu bé, chị Nguyễn Hồng Nhung (áo trắng) cũng có mặt để cảm ơn các chiến sĩ Cảnh sát.
Mã Phi Long
Nguồn: Bản tin Dân chủ